Hà-nội _ Cầu Long-biên

Hà-nội _ 06/8/2014 _   Khởi công từ năm 1898 , hoàng  tất ngày 28 tháng 2 1902 .  xây dựng bởi Dayde & Pille , công ty này sau này thuộc về Eiffel

… Cây cầu được thiết kế với kiểu dáng độc đáo do hãng Daydé & Pillé thiết kế [cần dẫn nguồn], giống với kiểu dáng của cầu Tolbiac ở quận 13, Paris trên tuyến đường sắt Paris – Orléans, Pháp. Nha công chính Đông Dương xây dựng phần cầu dẫn. Ngày 12.9.1898 diễn ra lễ khởi công xây dựng và sau hơn 3 năm (chính xác là 3 năm chín tháng) thì hoàn thành, dù kế hoạch dự trù phải mất 5 năm. Để tiến hành xây dựng cầu, người ta phải tuyển mộ hơn 3000 công nhân bản xứ và một đội ngũ khoản 40 giám đốc, kỹ sư, chuyên gia và đốc công người Pháp để điều hành công việc. Người ta đã dùng đến 30.000m3 đá và kim loại (5600 tấn thép cán, 137 tấn gang, 165 tấn sắt, 7 tấn chì). Tổng số tiền thực chi lên tới 6.200.000 franc Pháp, không vượt quá dự trù là bao.[1]

Cầu dài 2290m qua sông và 896m cầu dẫn, gồm 19 nhịp dầm thép đặt trên 20 trụ cao hơn 40m (kể cả móng) và đường dẫn xây bằng đá. Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa. Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ. Đường cho các loại xe là 2,6m và luồng đi bộ là 0,4m. Luồng giao thông của cầu theo hướng đi xuôi ở phía trái cầu chứ không phải ở bên phải như các cầu thông thường khác _ Wikipedia

Những trận đánh bom triệt để của không quân  hoa-kỳ trong thời kỳ chiến tranh VN từ những  năm 1966 , dẩu không phá huỷ được chiếc cầu  này ,   cũng làm cho sức chịu của cấu trúc giảm không ít . Nhiều trụ cầu đã được tăng thêm để gia cố sức chịu của cầu.

Ngày nay cầu vẫn thường xuyên xử dụng cho tàu hoả !

Người  Hà-nội rất trân trọng cây cầu này !

L1002245-Edit

Il a été construit à l’époque de l’Indochine française par l’entreprise Daydé & Pillé (société absorbée depuis par le groupe Eiffel), pour un montant de 10,5 million de francs de l’époque1. Les travaux, lancés en 1898, se sont achevés le 28 février 1902. Le pont est inauguré le 28 février 1903 par Paul Doumer et le nouveau gouverneur Paul Beau en présence du roi Thành Thái, devant une foule nombreuse.

Le pont a été mis en service en 1903. À cette époque, il était seulement accessible aux vélos, aux trains et aux piétons. La voie routière, ajoutée en 1923, n’est plus en usage de nos jours. Il est néanmoins prévu d’y faire passer quatre voies destinées à la circulation automobile, séparées par une voie piétonne centrale en place du chemin de fer1.

La rapidité de cette construction est exceptionnelle vu l’éloignement géographique de la France et la faiblesse de la sidérurgie locale de l’époque. Ce fut donc une véritable prouesse logistique. Il était alors l’un des quatre plus longs ponts du monde et le plus marquant en Extrême-Orient, un grand symbole de la révolution industrielle exportée en Asie.

Il fait partie des très nombreuses structures métalliques construites dans le style Eiffel, que l’on retrouve aussi à Đà Lạt. De nos jours, les traces de l’année de la construction et des noms des créateurs sont encore visibles sur la butée du pont.

Un certain manque d’entretien et surtout les intenses bombardements qu’il a subis de la part des États-Unis lors de la guerre du Viêt Nam à partir de 1967, s’ils n’ont jamais pu le détruire définitivement, ont sérieusement mis à mal sa structure2,3. Des piles ont été ajoutées pour le consolider.

Les Hanoïens y restent très attachés. _Wikipedia

L1002241

L1002243-Edit

L1002264-Edit

L1002255-Edit

L1002269

L1002277-2

L1002279-Edit

L1002251-Edit

 

Xin cám ơn anh Nguyễn gia Phong, Leica club Vietnam, đã bỏ nhiều thì giờ bận rộn của anh  để hướng  dẫn  thăm  chiếc cầu nổi tiếng này !

Leica M Typ 240_ 21mm/3.4 Super-Angulon


Posted in REPORTAGE-Phóng Sự by with 16 comments.

Comments

  • LamHa says:

    Cảm ơn chú đã chia sẻ những bức ảnh chụp cầu Long Biên với góc nhìn riêng của chú, những bức ảnh rất đẹp ạ! Cháu rất mong có nhiều dịp được đi chụp ảnh cùng chú và mọi người để học hỏi thêm .
    Khi nào chú ở Sài gòn cho phép chúng cháu gặp chú để học hỏi kinh nghiệm chụp máy Laica chú nhé. Cháu mới sắm LaicaT chú ạ.

    • daymadi-T says:

      Rất mong gặp gở các bạn Leica để trao đổi kinh nghiệm .

  • Gisèle says:

    Magnifiqueeee

  • DangTrung says:

    Cháu rất thích những bức ảnh chú chụp, đặc biệt là HN nơi cháu sinh ra lớn lên và 1 số thành phố ở Châu Âu cháu đã từng qua đó. Cảm ơn chú nhiều. Hẹn gặp lại chú trong thời gian từ 28- 2/9 tại Tp HCM hoặc Bình Dương.
    Rất vui được quen biết chú, đặc biệt là Leica , chú là người đã gắn bó nhiều năm còn cháu mới chuẩn bị cho cuộc chơi này.
    Cháu định bước đầu mua máy Leica M 240 mầu bạc và ống kính 35/f2.
    Chú cho cháu lời khuyên nhé.
    Cảm ơn chú.

    Đặng Trung
    Eurolight

    • daymadi-T says:

      Chúng tôi cũng rất vui khi có thêm một bạn Leica .
      Chọn lựa của anh rất đúng lúc vì hiện nay M Typ 240 đã có sẵng trên thị trường, không còn phải chờ đợi lâu như môt năm trước đây .
      M Typ 240 đã hiệu chỉnh những thiếu sót của M9 trước đây, mà cải tiến nồi bật là độ cầm hơi của Battery mới, kế đến là màng trập , rất êm , của M 240 , theo tôi, là một ưu điểm hàng đầu của M 240 nếu không là yếu tố quyết định !
      Tôi vẫn còn dùng song song với M9 đã có từ 4 năm nay, ngoài những cải thiện vừa nói trên, về chất lượng ảnh , cũng khó mà so sánh hơn thua giữa hai dòng M này !
      M chrome (màu bạc) độ bền cao hơn M sơn đen . Tựu chung màu sắc thì mỗi người môt ý !
      Nếu anh Trung có thắc mắc , tôi sẽ cố gắng , trong phần hiểu biết của tôi, mà trả lời anh.
      Thân ái .
      T+

  • Camille TV says:

    Ah génial!!! J’adore la première vue du dessous!!!

  • Bang says:

    Cau chup dep wa’. Chi tiet den noi con thay rat so neu phai Di wa may CAI Cau sac nay…so bi sup;-).

    • daymadi-T says:

      Không sao !
      Xe lửa vẫn chạy qua cầu đấy !

      “…It was heavily bombarded during Vietnam War due to its critical position (the only bridge at that time across the Red River and connect Hanoi to the main port Haiphong). The first attack took place in 1967, and the center span of the bridge was felled by an attack by 20 USAF F-105 fighter-bombers[3]. The defence of Long Bien Bridge continues to play a large role in Hanoi’s self-image and is often extolled in poetry and song. It was rendered unusable for a year when, in May 1972, it fell victim to one of the first co-ordinated attacks using laser-guided “smart bombs”

      The bridge now stands like a patched-up war veteran. Some parts of the original structure remain intact, while large sections have clearly been built later to repair the holes. In this way the bridge is a strong visual expression of history. Only half of the bridge retains its original shape. A project with support and loan from the French government is currently in progress to restore the bridge to its original appearance.

      Today trains, mopeds, bicycles and pedestrians use the dilapidated bridge, while all other traffic is diverted to the nearby Chuong Duong Bridge and some newly built bridges: Thanh Tri Bridge, Thang Long Bridge, Vinh Tuy Bridge, and Nhat Tan Bridge.”_ WIKIPEDIA

      Thanks Bang .

  • Thuan says:

    Di qua cây cầu, thây’ dep.
    Xem lai hinh thi lai thay cây cầu này càng dep hon.

    • daymadi-T says:

      Hôm qua đứng trên cầu Long-Biên, hôm nay đã ở … Canberra !

  • Cao Dung² says:

    Hinh` anh² cây câu` Paul Doumer xâp xê, set’ ri² vân² tôn`ta.i, dep mai² và sông’ mai² trong long nguoi dân Hà thành vi`là môt chung’ nhân, môt biêu² tuong oai hùng khi, nam 1954, doàn quân Viêt Minh vào tiêp’ thu Hà nôi, da² bang qua chiêc’ câù lich su², bat’ qua con sông Hông`, di vào thu² dô.
    Chiêc’ hinh sô’ 8 da²noi’ lên mot cach’ tho mông thuc trang hiên tai cua² câù Long Biên.

    • daymadi-T says:

      Những chi tiết lịch sữ của Cao Dũng càng tô thêm nét đẹp cho chiếc cầu !
      Cám ơn nhiều !

  • Joli reportage documentaire sur ce pont légendaire avec de belles ambiances et un joli rendu du mythique Super-Angulon, merci beaucoup de l’échange et bravo encore anh Tuyên !

    • daymadi-T says:

      Merci anh Trang!
      Tout ceci grace a un membre du “Leica club VN” et j’en profite pour lui remercier encore !

Follow

Get every new post on this blog delivered to your Inbox.

Join other followers: